PHẦN III: HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ
A- HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC BẨN TRONG NHÀ:
I. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚCTRONG NHÀ:
- Từ mặt bằng khu vực nhà và khu vệ sinh,
khu bếp trong nhà ta bố trí ống nhánh, ống đứng thoát nước bẩn từ các thiết bị
vệ sinh ta sử dụng 3 đường ống đứng như sau: Phần nước bẩn từ hố xí nhà vệ sinh
vào 1 đường ống đứng thoát nước T1 vào bể
tự hoại đặt ở dưới mỗi đường ống đứng để xử lý cục bộ rồi từ đó sẽ được đưa ra
các cống thoát nước ngoài sân nhà và 1 đường ống đứng thu nước T2 thu
nước từ chậu rửa mặt, phễu thi sàn,vòi tắm hương sen thải trực tiếp ra đường
ống thoát nước sân nhà ,và đường ống đướng T3 thu nước từ nhà bếp đổ vào bể
tách dầu rồi từ đó đưa ra đường ống thoát nước ngoài sân nhà
- Với nước mưa sau khi được thu trên mái
qua hệ thống sênô sẽ được dẫn bằng đường ống của các nhà bếp và đựơc đưa ra bể
tự hoại tập trung để đi ra đường ống thoát nước ngoài nhà.
II.
TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ:
-
Việc tính toán mạng lưới thoát nước trong nhà bao gồm: Xác định lưu lượng nước
thải, tính toán thuỷ lực các đường ống nhánh và ống đứng để chọn đường kính ống
và các thông số làm việc của đường ống thoát nước.
1.
Xác định lưu lượng nước thải tính toán:
- Các ống nhánh lấy từ các thiết bị vệ sinh
trong các phòng, các tầng nhà là như nhau vì vậy việc chọn ống đứng cho các
thiết bị vệ sinh ta chỉ cần chọn cho 1 phòng còn các phòng, tầng sẽ tương tự và
các ống nhánh được đặt trong sàn nhà với góc hợp với ống đứng là 600.
-
Để xác định được lưu lượng nước thải của từng đoạn ống ta cần phải biết lưu
lượng nước thải tính toán, đường kính ống dẫn và độ dốc tương ứng của các thiết
bị vệ sinh được qui định trong bảng 4.1 ( GT Cấp thoát nước trong nhà - Trần
Thị Mai) như sau:
Loại thiết bị |
Lưu lượng nước thải (l/s) |
Đường kính ống dẫn, mm |
Độ dốc ống dẫn |
|
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
Chậu rửa nhà bếp 2 ngăn |
1,0 |
50 |
0,055 |
0,025 |
Chậu rửa mặt |
0,1 |
50 |
0,035 |
0,02 |
Hố xí có thùng rửa |
1,5 |
100 |
0,035 |
0,02 |
Tắm hương sen |
0,2 |
50 |
0,035 |
0,025 |
- Lưu lượng nước thải của các đoạn ống
thoát nước trong khu tập thể được tính theo công thức:
qth = qc + qdcmax
(l/s)
Trong đó:
+ qth
: Lưu lượng nước thải tính toán, l/s.
+ qc
: Lưu lượng nước cấp tính toán xác định theo công thức:
qc
= 0,2..= 0,2.2,5. (N : Tổng đương lượng
các thiết bị vệ sinh trên đoạn ống tính toán)
+ qdcmax
: Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu lượng nước thải lớn nhất của
đoạn ống tính toán lấy theo bảng 4.1 ở trên.
2. Tính toán thuỷ lực cho mạng lưới thoát
nước trong nhà:
Tính
toán thuỷ lực mạng lưới với mục đích để chọn đường kính ống, độ dốc, độ đầy,
tốc độ nước chảy trong ống.
a. Tính toán thuỷ lực cho đường ống đứng T1:
·
Tính
toán ống nhánh A-1: Do các ống nhánh trong các tầng nhà là như nhau vì vậy ta
chỉ cần tính toán cho một đường ống nhánh là đủ còn các đường ống khác tương
tự.
-
Ta có:
Qth = Qc + Qdcmax (l/s)
+
Tính Qc : Có N = 1,0Qc = 0,2.2,5.= 0,5 (l/s)
+ Tính Qdcmax : Hố xí có Qdcmax
= 1,5 (l/s)
Qth =0,5 + 1,5 = 2,0 (l/s). Có Qth ta
tra bảng Phụ lục 3 với D= 100 (mm) và i = 0,025 thì V = 0,82 (m/s) > 0,7
(m/s); .
·
Tính
toán ống đứng T1 :
-
Tuyến
ống đứng T1 được chọn với đường kính ống bằng nhau từ trên xuống
dưới.
-
Lưu
lượng nước tính toán cho từng đoạn ống được tính theo công thức:
qth = qc + qdcmax (l/s)
Trong đó:
+ qth : Lưu lượng nước thải tính toán (l/s).
+ qc : Lưu lượng nước cấp tính toán xác định theo công thức:
Ta co N = 0,5.2.12 =12
qc
= 0,2..= 0,2.2,5.= 0,2.2,5.3,464= 1,732 (l/s)
+ qdcmax : Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu
lượng nước thải lớn nhất của đoạn ống tính toán lấy theo bảng 4.1 ở trên.
Trên tuyến ống T1 thiết bị vệ
sinh có lưu lượng lớn nhất là hố xí có qdcmax = 1,5 (l/s).
Vậy : qth = 1,732 + 1,5 = 3,232(l/s).
Chọn D = 100 (l/s) và góc nối giữa ống nhánh và ống đứng 450.Từ bảng
4.5 ( GT Cấp thoát nước trong nhà trang 123- Trần Thị Mai) về khả năng thoát
nước của ống đứng khi ống có D = 100 (mm) và góc nối 450 thì khả
năng thoát là 7,5 (l/s) >3,16(l/s). Như vậy đường kính ống đứng T1
đã chọn là hợp lí.
b. Tính toán thuỷ lực cho đường ống đứng T2:
·
Tính
toán ống nhánh rửa mặt ,tắm:
-
Ta có
: Qth = Qc + Qdcmax (l/s)
Tính Qc : Có N = 2 Qc = 0,2.2,5.= 0,71 (l/s)
+ Tính Qdcmax : Tam huong sen có Qdcmax = 0,2 (l/s)
Qth =0,71 + 0,2 = 0,91 (l/s). Có Qth ta
tra bảng Phụ lục 3 với D= 75 (mm) và i = 0,03 thì V = 0,74 (m/s) > 0,7
(m/s); và góc nối giữa ống
nhánh và ống đứng T2 là 450.
·
Tính
toán ống đứng T2 :
-
Tuyến
ống đứng T2 được chọn với đường kính ống bằng nhau từ trên xuống
dưới.
-
Lưu
lượng nước tính toán cho từng đoạn ống được tính theo công thức:
qth = qc + qdcmax (l/s)
Trong đó:
+ qth : Lưu lượng nước thải tính toán (l/s).
+ qc : Lưu lượng nước cấp tính toán xác định theo công thức:
Ta co N = (0,67+0,33).2.12 =24
qc
= 0,2..= 0,2.2,5.= 0,2.2,5.4,9 = 2,45 (l/s)
+ qdcmax : Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu
lượng nước thải lớn nhất của đoạn ống tính toán lấy theo bảng 4.1 ở trên.
Trên tuyến ống T2 thiết bị vệ
sinh có lưu lượng lớn nhất là tắm hương sen có qdcmax = 0,2 (l/s).
Vậy : qth = 2,45+ 0,2 = 2,65(l/s).
Chọn D = 75 (l/s) và góc nối giữa ống nhánh và ống đứng 450.Từ bảng
4.5 ( GT Cấp thoát nước trong nhà trang 123- Trần Thị Mai) về khả năng thoát
nước của ống đứng khi ống có D = 75 (mm) và góc nối 450 thì khả năng
thoát là 6,0 (l/s) >2,65(l/s). Như vậy đường kính ống đứng T1 đã
chọn là hợp lí.
c. Tính toán thuỷ lực cho đường ống đứng T3:
·
Tính
toán ống nhánh từ chậu rửa bếp:
Theo cấu tạo đường ống thoát nước từ các chậu rửa bếp được chọn với
đường kính ống D = 50 (mm) và được đặt với độ dốc i = 0,04 và gốc nối giữa ống
nháng và ống đứng là 450.
·
Tính
toán ống đứng T3 :
-
Do tuyến ống đứng T3 chỉ thoát nước bẩn ở khu nhà bếp do vậy ta
không cần tính toán theo từng đoạn ống trong các tầng nhà mà chỉ cần tính toán
và chọn đường kính ống bằng nhau.
-
Ta có : Qth = Qc + Qdcmax
(l/s)
Tính Qc : Có N = 1 .12 = 12 Qc = 0,2.2,5.3,46-1,732 (l/s)
+ Tính Qdcmax : Chậu rửa nhà bếp
có Qdcmax = 1(l/s) (Bảng 4.1 trang121)
Qth = 1,732+ 1 = 2,732 (l/s). Chọn D = 75 (mm), i
= 0,03 góc nối giữa các ống nháng và ống đứng là 450. Từ bảng 4.5 (
GT Cấp thoát nước trong nhà - Trần Thị Mai) về khả năng thoát nước của ống đứng
khi ống có D = 100 (mm) và góc nối 450 thì khả năng thoát là 6,0
(l/s) > 2,732(l/s). Như vậy đường kính ống đứng T3 đã chọn là hợp
lí.
B.
TÍNH TOÁN MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC SÂN NHÀ:
-
Việc
tính toán mạng lưới thoát nước sân nhà với mục đích để chọn đường kính ống, độ
dốc, độ đầy, tốc độ nước chảy trong ống và độ sâu chôn ống thoát nước trong sân
nhà.
-
Việc
thu nước thải sinh hoạt trong khu nhà ở được thực hiện theo 3 tuyến ống chính
như đã tính ở trên. Nước từ tuyến ống T1 được thu vào bể tự hoại sau
khi xử lý được dẫn bằng đường ống ra mạng lưới thoát nước sân nhà vào các giếng
G1, còn tuyến ống T2 sẽ được dẫn trực tiếp vào đường ống
thoát nước sân nhà vào giếng G2, tuyến T3 đi qua bể thu dầu sau khi được xử lý được
dẫn bằng đường ống ra mạng lưới thoát nước sân nhà vào các giếng G3.
Sau đó tập trung tại giếng Gc và đổ ra giếng GT trên mạng
lưới thoát nước ngoài nhà.
Như
vậy tuyến ống tính toán mạng lưới thoát nước sân nhà là tuyến G1 – G2
– G3 – Gc – GT.
-
Lưu
lượng nước tính toán cho từng đoạn ống được tính theo công thức:
qth = qc + qdcmax (l/s)
Trong đó:
+ qth : Lưu lượng nước thải tính toán (l/s).
+ qc : Lưu lượng nước cấp tính toán xác định theo công thức:
qc
= 0,2..= 0,2.2,5. (N : Tổng đương lượng
các thiết bị vệ sinh trên đoạn ống tính toán)
+ qdcmax : Lưu lượng nước thải của dụng cụ vệ sinh có lưu
lượng nước thải lớn nhất của đoạn ống tính toán lấy theo bảng 4.1 ở trên.
-
Độ sâu
chôn cống đầu tiên cho cống thoát nước sân nhà: Sơ bộ chọn độ sâu chôn cống đầu
tiên cho đường ống thoát nước sân nhà là 0,5 (m) đảm bảo độ dốc cho nước chảy
từ bể tự hoại vào giếng G1.
-
Việc
tính toán thuỷ lực đường ống thoát nước sân nhà được thể hiện trong bảng9.
BẢNG VIII: THỐNG KÊ LƯU LUỢNG NƯỚC THẢI
ĐƯỜNG ỐNG THOÁT NƯỚC SÂN NHÀ
Đoạn ống |
Số thiết bị vệ sinh |
Tổng đương |
qc (l/s) |
qdcmax |
qth (l/s) |
||||
Chậu giặt |
Rửa mặt |
Hố xí |
Vòi tắm |
Rửa bếp |
|||||
G1-G2 |
|
24 |
24 |
24 |
24 |
140 |
5.916 |
1.5 |
7.416 |
G2-G3 |
|
48 |
48 |
48 |
24 |
196 |
7.000 |
1.5 |
8.500 |
G3-GC |
|
96 |
96 |
96 |
48 |
336 |
9.165 |
1.5 |
10.665 |
GC-GT |
|
192 |
192 |
192 |
96 |
672 |
12.961 |
1.5 |
14.461 |
C.
TÍNH TOÁN BỂ TỰ HOẠI:
-
Nhiệm vụ: Bể tự hoại có nhiệm vụ làm sạch sơ bộ nước thải trong nhà trước khi
đưa ra mạng lưới thoát nước ngoài nhà.
-
Vì bể tự hoại có nhiệm vụ làm sạch sơ bộ nước thải do đó ta thiết kế bể tự hoại
không có ngăn lọc. Bể tự hoại này hoạt động theo nguyên tắc: Khi nước thải chảy
vào bể nước thải được làm sạch nhờ hai quá trình lắng cặn và lên men cặn lắng.
-
Bể tự hoại được bố trí ở ngay dưới đường ống đứng T1 và ở dưới nền
tầng hầm.
- Tính toán bể tự hoại: Dung tích bể tự
hoại được xác định theo công thức:
W = Wn + Wc (m3)
Trong đó:
+
Wn : Thể tích nước của bể (m3) được lấy :
= 211,2(m3)
+
Wc : Thể tích cặn của bể (m3) được tính:
Với:
+ a
: Lượng cặn trung bình của một người thải ra trong 1 ngày, lấy 0,6 (l/ng.ngđ)
+ T
: Thời gian giữa 2 lần lấy cặn: T = 365 (ngày)
+ W1:
Độ ẩm cặn tươi vào bể : W1 = 95 %
+ W2
: Độ ẩm cặn khi lên men W2 = 90%.
+
b : Hệ số kể đến độ giảm thể tích của cặn khi lên men, b =0,7.
+
c : Hệ số kể đến việc phải giữ lại một phần cặn đã lên men sau khi hút cặn, c =
1,2.
+
N : Số người mà bể phục vụ: N =528 (người)
= 48,57(m3)
Dung tích của bể là : W=211,2+ 48,57 = 259,77 (m3)
= 260(m3). Chọn 4 bể tự hoại với thể tích mỗi bể là : W1
= = 66 (m3).
Chọn kích thước của bể là L x B x H =5,5 x 4,5x
2,7= 67,5 (m3).
D.
TÍNH TOÁN THOÁT NƯỚC MƯA TRÊN MÁI:
- Hệ thống thoát nước mưa trên mái nhà có
nhiệm vụ dẫn nước mưa trên mái nhà vào hệ thống thoát nước mưa bên ngoài. Đảm
bảo công trình khỏi dột và ảnh hưởng tới người sống trong nhà.
- Tính toán hệ thống thoát nước mưa trên
mái nhà bao gồm: Chọn đường kính ống đứng, xác định các ống đứng cần thiết và
kích thước của máng dẫn( Sênô) sau đó tính toán thuỷ lực mạng lưới.
I.
TÍNH TOÁN ỐNG ĐỨNG VÀ ỐNG NHÁNH:
Chọn
đường kính ống đứng sau đó tính diện tích phục vụ giới hạn của một ống đứng và
số ống đứng cần thiết.
1.Diện tích phục vụ giới hạn:
Diện tích phục vụ giới hạn lớn nhất của một
ống đứng được xác định theo công thức:
Fmaxgh = (m2)
Trong đó:
+
d : Đường kính ống đứng (cm), d =75 (mm) =7,5(cm).
+ : Hệ số dòng chảy trên mái lấy bằng 1.
+
VP : Tốc độ phá hoại của ống. Với ống tôn : VP = 2,5
(m/s)
+
h5max : Lớp nước mưa 5 phút lớn nhất khi theo dõi nhiều
năm. h5max = 15,9 (cm).(Theo dõi ở Hà Nội – Trang130)
Khi đó:
Fmaxgh = = 176,88(m2)
2.Tính toán số lượng ống đứng cần thiết:
Số
lượng ống đứng cần thiết được tính theo công thức:
n = = 5,5 (ống)
Thiết kế 8 ống với diện tích thực tế phục
vụ của mỗi ống đứng là:
Như vậy nước mưa trên mái nhà sẽ chảy vào
hệ thống thoát nước mưa sân nhà và từ đó chảy ra hệ thống thoát nước bên ngoài.
II.TÍNH
TOÁN MÁNG DẪN NƯỚC (SÊNÔ):
-
Xác
định kích thước máng dẫn trên cơ sở dựa và lượng nước mưa thực tế chảy trên
máng dẫn đến phễu thu.
-
Lượng
nước mưa lớn nhất qmmax chảy đến phễu thu xác định theo công thức
sau:
-
Từ qmmax = 6,39(l/s) ta tra các biểu đồ, các bảng tra thuỷ
lực cho máng dẫn hình chữ nhật bêtông trát vữa – Hình 5.9 (GT Cấp thoát nước
trong nhà- Trần Thị Mai) ta được các thông số kỹ thuật của máng như sau:
·
Chọn
máng hình chữ nhật trát vữa.
· Chiều rộng máng: b = 30 (cm)
· Độ sâu đầu tiên của máng : hđ =
5 (cm)
· Độ dốc lòng máng: i = 0,01
· Chiều cao lớp nước ở miệng phểu trong
trường hợp lớn nhất ( hmax5 ) : h = 8 (cm).
· Vận tốc nước chảy trong máng: v = 0,55
(m/s)
· Độ sâu máng ở phễu thu: hc = hđ
+ i.l ( l : Chiều dài đoạn mương từ điểm thu mưa xa nhất đến phễu thu nước, dựa
vào các bố trí các ống đứng thu nước mưa ta có : l = 13,247 (m) :
hc =0,05 + 0,01.5,1 = 0,101 (m)
= 10,1 (cm)
Nước mưa từ máng chảy vào các ống đứng và
xuống các rãnh thu nước ở dưới rồi tập trung vào giếng thu trước khi xả vào hệ
thống thoát nước chung bên ngoài.
No comments:
Post a Comment