NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Đồ
án môn học: CẤP THOÁT NƯỚC TRONG NHÀ
Sinh viên thiết kế:
Giáo Viên hướng
dẫn:
Ngày giao nhiệm vụ:26/11/2008 Ngày
hoàn thành:.
Nhiệm vụ : thiết
kế hệ thống cấp nước lạnh, cấp nước nóng, thoát nước bẩn, thoát nước mưa.
Cho công trình
CÁC TÀI LIÊU THIẾT KẾ
1.
Mặt
bằng các tầng nhà có bố trí các thiết bị vệ sinh. Tỷ lệ 1:100
2.
Kết cấu
nhà
3.
Số tầng
nhà:9
4.
Chiều cao
mỗi tầng: 3,3m
5.
Chiều cao
tầng hầm:
6.
Chiều dầy
mái nhà: 0,6 m
7.
Chiều cao
hầm mái: 2,5m
8.
Cốt nền
nhà tầng 1: 9,5m
9.
Cốt sân
nhà: 8,5 m
10.
Áp lực
đường ống cấp nước bên ngoài:
Hmin
= 12 + 2.7 = 26m
Hma x
= 16 + 2.7= 30m
11.
Đường kính
ống cấp nước bên ngoài: 200mm
12.
Độ sâu
chôn ống cấp nước bên ngoài: 1,2m
13.
Số người
sử dụng nước trong nhà :384 người
14.
Nguồn cấp
nhiệt cho hệ thống cấp nước nóng: Điện
15.
Hình thức
sử dụng nước nóng: vòi trộn
16.
Dạng hệ
thống thoát nước bên ngoài: chung
17.
Đường kính
ống thoát nước bên ngoài: 400mm
18.
Độ sâu
chôn ống thoát nước bên ngoài: 3,0m
KHỐI
LƯỢNG THIẾT KẾ
1.Mặt bằng cấp thoát nước khu vực nhà
2. Mặt bằng cấp thoát nước các tầng nhà
3. Sơ đồ không gian hệ thống cấp nước lạnh, cấp nước
nóng, thoát nước bẩn
4.mặt bằng và sơ đồ hệ thống thoát nước mưa trên mái
5. Mặt cắt dọc đường ống thoát nước ngoài sân nhà( đối
với sơ đồ cấp nước có số tầng từ 5-10 tầng)
6. Thiết kế kỹ thuật một vài công trình có trong hệ
thống
7. Thuyết minh tính toán
PHẦN I :CẤP NƯỚC LẠNH
I. LỰA CHỌN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
LẠNH
Từ các số liệu ta thấy áp lực đường ống cấp
nước bên ngoài chỉ đủ cung cấp
cho 1số tầng phía
dưới.Để tận dụng khả năng cấp nước của đường ống bên ngoài,mặt khác do khu tập
thể có nhiều tầng (9 tầng),ta sử dụng sơ đồ cấp nước phân vùng
Khu tập thể có 9 tầng ,mỗi tầng cao 3,3m
Áp lực cần thiết của ngôi nhà
Hctnh = (10 12)+4(N-1)=56m
Chọn hệ thống cấp nước
phân vùng.
Do đó ta phải phân vùng
Vùng 1:
4 tầng dưới cùng từ tầng 1 đến tầng 4.
Sử dụng sơ đồ cấp nước đơn giản,sử dụng nước trực tiếp
từ ống cấp nước bên ngoài
Vùng 2:
4 tầng giữa
Để tận dụng không gian tầng mái và giảm chi phí nên
chọn hệ thống cấp nước có két nước.Nước từ hệ thống cấp nước thành phố chảy vào
bể chứa được đặt dưới tầng hầm,sau đó được được lên két nước bằng bơm rồi phân
phối nước tới các phòng theo các đường ống từ trên xuống.
Vùng 3: 4 tầng trên cùng
Để tận dụng không gian tầng mái và giảm chi phí nên
chọn hệ thống cấp nước có két nước.Nước từ hệ thống cấp nước thành phố chảy vào
bể chứa được đặt dưới tầng hầm,sau đó được được lên két nước bằng bơm rồi phân
phối nước tới các phòng theo các đường ống từ trên xuống.
II. VẠCH TUYẾN VÀ BỐ TRÍ
ĐƯỜNG ỐNG BÊN TRONG NHÀ
Mạng lưới cấp nươc 1bên trong nhà của 1 tòa nhà bao
gồm:Đường ống chính,đường ống đứng và các ống nhánh dẫn nước tới thiết bị vệ
sinh trong nhà
Các yêu cầu đối với việc vạch tuyến đường
ống cấp nước trong nhà là:
- Đường ống phải đi tới mọi thiết bị vệ
sinh bên trong nhà.
- Tổng số chiều dài đường ống phải ngắn
nhất.
- Dễ gắn chắc ống với các kết cấu của nhà :
tường, trần, dầm, vì kèo…
- Thuận tiện dể dàng cho quản lý : kiểm
tra, sửa chửa đường ống, đóng mở van…
Đồng thời khi
vạch tuyến mạng lưới đường ống cần phải chú ý một số quy định sau:
· Không cho phép đặt ống qua phòng ở, hạn chế
việc đặt ống sâu dưới nền nhà vì sè gây khó khăn cho sửa chữa, hư hỏng.
· Các ống nhánh dẫn nước tới các thiết bị vệ
sinh thường đặt dốc với độ dốc i= 0,002-0,005 về phía ống dứng để dể dàng xả
nước trong ống khi cần thiết.
· Các ống dứng nên đặt ở góc tường nhà, mỗi
ống nhánh không nên phục vụ quá 5 đơn vị dùng nước và dài không quá 5 m.
· Đường ống chính cấp nước( từ nút đồng hồ
tới các ống đứng) có thể đặt ở mái nhà, hầm mái hoặc tầng trên cùng ( khi nước
được dẫn lên két nước ròi mới xuống các ống đứng) tuy nhiên phải có biện pháp
chống rò rỉ, thấm nước xuống các tầng.
· Đường ống chính phía dưới có thể bố trí ở
tầng hầm hoặc nền nhà tầng 1 và bố trí theo mạng lưới cụt (Đối với nhà ở, nhà
chung cư) và mạng lước vòng đối với các ngôi nhà công cộng quan trọng yêu cầu
cấp nước liên tục.
Dựa trên các yêu cầu trên và các chú ý trên
ta tiến hành vạch tuyến và bố trí đường ống cấp nước bên trong nhà như sau:
- Đường chính ống phía dưới từ đường ống
cấp nước bên ngoài vào được đặt dưới tầng hầm
- Bể chứa và bơm được đặt trong tầng hầm.
- Két nước được đặt trên tầng mái. Đối với
vùng 2 ( Tầng 5-8) đặt đường ống chính ở tầng trên cùng.
Đối với vùng 3 ( Tầng 9-12) đặt đường ống
chính ở tầng trên cùng.
- Các đường ống đứng cung cấp cho các tầng
nhà được bố trí trong hộp kỹ thuật (ống cấp nước, ống thoát nước, các ống khác)
được đặt ở trong từng phòng .
III.XÁC ĐINH LƯU LƯỢNG TÍNH
TOÁN CHO TỪNG ĐOẠN ỐNG VÀ CHO TỪNG NGÔI NHÀ
Lưu lưọng nước tính toán cho từng đoạn ống
được xác định theo công thức:
(l/s)
Trong đó:
- qtt : Lưu lượng nước tính toán cho
từng đoạn ống (l/s)
- : Hệ số phụ thuộc vào
chức năng của ngôi nhà lấy theo bảng 1.7 ( Giáo trình cấp thoát nước trong nhà
- TRẦN THỊ MAI ) :
Bảng 1.7 : Trị số hệ số
Các loại nhà |
Nhà tắm công cộng, nhà giữ trẻ, mẫu giáo |
Bệnh viện đa khoa |
Cơ quan hành chính, cửa hàng |
Trường học, cơ qua giáo dục |
Bệnh viện nhà an dưỡng, nhà điều dưỡng |
Khách san, nhà tập thể |
Hệ số |
1,2 |
1,4 |
1,5 |
1,8 |
2,0 |
2,5 |
Do thiết kế với nhà tập thể nên = 2,5.
- N : Tổng số đương lượng của các thiết bị vệ
sinh trong đoạn ống tính toán được tính toán như sau:
Tổng số
phòng trong khu nhà là 4 x 12 x2= 96 (phòng)
Trong mỗi
một phòng có 2 nhà vệ sinh, mỗi nhà có bố trí các thiết bị như sau: 1 vòi nước
chậu rửa mặt, 1 vòi nước chậu giặt, 1 vòi tắm hương sen và 1 hố xí có thùng rửa
và 1 vòi rửa bếp.
Loại dụng cụ vệ sinh |
Trị số đương lượng |
Lưu lượng tính toán (l/s) |
Đường kính ống nối, mm |
Vòi nước, chậu rửa. chậu giặt |
1 |
0,2 |
15 |
Vòi nước chậu rửa mặt |
0,33 |
0,07 |
10-15 |
Vòi nước thùng rửa hố xí |
0,5 |
0,1 |
10-15 |
Một vòi tắm hương sen đặt trong phòng
riêng của từng căn nhà ở |
0,67 |
0,14 |
15 |
Tổng số đương lượng của 1 ngôi nhà là:
N=1+2x(1+0,33+0,5+0,67) =6
Tổng số đương lượng của các thiết bị vệ sinh trong toàn bộ
khu nhà là
N=96x6=576
Như vậy lưu lượng nước tính toàn cho toàn
bộ khu nhà ở :
(l/s)
IV . TÍNH TOÁN THUỶ LỰC MẠNG
LƯỚC CẤP NƯỚC TRONG NHÀ:
Tính toán thuỷ
lực mạng lưới cấp nước bên trong nhà bao gồm việc chọn đường kính ống, chọn vận
tốc nước chảy trong ống hợp lý và kinh tế, xác định tổn thất áp lực trong các
đoạn ống thuộc tuyến cống chính để tính Hb và HnhCT,
thể tích bể chứa và két nước.
1. Chọn
đường kính ống cho từng đoạn ống: Đường kính ống thường được chọn theo vận
tốc kinh tế được lấy nhưu sau:
- Đối với
đường ống chính, ống đứng v = 0,5 -1,5 (m/s)
- Đối với các
đường ống nhánh vận tốc tối đa cho phép có thể lên tới v 2,5 (m/s).
Có các giá trị
lưu lượng tính toán của các đoạn ống, vận tốc kinh tế và hợp lý, loại vật liệu
làm ống dùng bảng tính toán thuỷ lực đường ống cấp nước để chọn đường kính ống
( Phụ lục- Bảng 1.2)
2. Xác đinh tổn thất áp lực
cho từng đoạn ống và cho tuyến tính toán bất lợi nhất:
Tổn thất dọc
đường trên trên các đoạn ống của hệ thống cấp nước trong nhà được tính toán
theo công thức :
htt = i.L
Trong đó :
- i : Là tổn
thất đơn vị ( tổn thất áp lực trên 1 m chiều dài đoạn ống)
- L : Chiều dài
đoạn ống cần tính toán, m.
Vì toàn bộ các
thiết bị vệ sinh trong các phòng của khu nhà là hoàn toàn như nhau nên ta chỉ
cần tính toán cho 1 dãy là đủ.
Bảng tính toán thuỷ lực cho các đoạn ống và cho tuyến
bất lợi nhất được thể hiện theo bảng 1 và 2
V. CHỌN ĐỒNG HỒ ĐO NƯỚC :
Chọn đồng hồ đo nước dựa trên các điều kiện sau đây:
- Lưu lượng
nước tính toán của ngôi nhà qtt )l/s)
- Tổn thất
áp lực qua đồng hồ.
1. Dựa
vào lưu lượng tính toán của khu nhà:
Khi chọn đồng hố phải đảm bảo lưu lượng tính toán của
khu nhà phải nằm giữa lưu lượng giới hạn lớn nhất và nhỏ nhất của đồng hồ:
Qmin < Qtt < Qmax
Ở trên ta đã tính được Qtt = 12 (l/s) và
dựa vào bảng 1.1 ( GT cấp thoát nước trong nhà - TRẦN THỊ MAI trang 19 ) ta
chọn được đồng hồ loại tuốc bin ( trục ngang) BB80 có : Qmax = 22
(l/s) ; Qmin = 0,7 (l/s)
2. Tổn thất áp lực qua đồng hồ:
Tổn thất áp lực
qua đồng hồ được xác định theo công thức:
Hdh = S . Qtt2
(m)
Trong đó:
- Qtt
: Lưu lượng nước tính toán (l/s) : Qtt = 12 (l/s)
-
S : Sức kháng của đồng hồ đo nước. Với
đồng hồ loại tuốc bin ( trục ngang) BB80
dựa vào bảng 1.2 ( GT cấp thoát nước - Trần Thị Mai trang 20) ta tra được : S =
2,07.10-3.
Như vậy tổn
thất qua đồng hồ sẽ là :
Hdh = 2,07.10-3.122
= 0,3 (m) < (11,5 ) (m)
Vậy đồng hồ chọn là hợp lý.
VI. TÍNH TOÁN ÁP LỰC CẦN
THIẾT CHO KHU NHÀ:
Mục đích của việc tính toán áp lực cần
thiết là để kiểm tra lại xem áp lực cần
thiết mà ta đã sơ bộ chọn ở trên có phù hợp không? Như
vậy về thực chất tính toán áp lực cần thiết chỉ là để tính toán để chọn biên
giưói cấp nước giữa vùng 1 và vùng 2. Cách tính toán như sau:
HnhCT = Hhh
+ Hdh +h + hcb + Htd
Trong đó:
+ HnhaCT : áp lực cần
thiết của khu nhà (m)
+ Hhh : Độ cao hình học, tính từ
trục đường cấp nước bên ngoài đến dụng cụ vệ sinh bất lợi nhất:
Hhh
= (9,5-8,5+1,2) + 3,3.3 + 1,8= 13.9(m)
+ Hdh : Tổn thất áp lực qua đồng
hồ đo nước : Hdh = 0,3 (m)
+ h : Tổng tổn thất áp lực dọc đường theo tuyến bất lợi : 2.031(m)
+ hcb : Tổn thất áp lực cục bộ
trên tuyến bất lợi nhất, đối với hệ thống cấp nước sinh hoạt : hcb =
(20-30% )h. Chọn : hcb = 0,2. 2.031 = 0,4062 (m)
+ Htd : Áp lực tự do cần thiết ở
các dụng cụ vệ sinh ở vị trí bất lợi nhất Đối với vòi tắm hương sen: Htd
= 3 (m)
Vậy: HnhaCT
= 10.6 + 0,22 + 2,031 + 0,4062 + 3,00 = 16.26(m)
VII. TÍNH TOÁN KÉT NƯỚC:
1. Tính
toán dung tích két nước:
Dung tích toàn phần của két nước xác định
theo công thức:
WK = K. Wdh
Trong đó :
+
Wdh : Dung tích điều hoà của két nước (m3), áp dụng theo
lượng nước dùng trong một ngày đêm được xác định như sau:
Với: Qngđ : Lượng nước trung
bình ngày đêm ở vùng 4 được xác định như sau:
76.8(m3/ngđ)
+ qtc
: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho khu dân cư, lấy theo bảng 2.1- Giáo trình
Cấp nước- Tập 1: Với loại nhà có hệ thống cấp thoát nước trong nhà, ó thiết bị
tắm hương sen thì qtc = 150-200 (l/người.ngày). Chọn qtc
= 200 ( l/người.ngày)
+ N2 : Số người sống trong khu
nhà tập thể ở vùng 2 : N2 = 256 (người)
+ K : Hệ số dự trữ kể đến chiều cao xây
dựng và phần cặn lắng ở đáy két nước ( K = 1,2-1,3) . Chọn K = 1,2.
Như vậy dung tích của két nước là :
WK
= 1,3. 15.36 = 19.968 (m3).
Chọn WK =20 (m3)
Chọn 1 két nước có kích thước là : L x B x
H = 5x 4 x 1 (m)
2. Độ cao đặt két nước.
- Chiều cao
đặt két nước được xác định trên cơ sở đảm bảo áp lực để đưa nước, tạo ra áp lực
tự do đủ ở thiết bị vệ sinh bất lợi nhất trong trường hợp dùng nước lớn nhất (
Chính là điểm vòi hương sen ). Trong nhà ở tập thể mà ta đang thiết kế do két
nước đặt ngay trên mái nhà nên áp lực tự do và lưu lượng nước ở các thiết bị vệ
sinh ở tầng sát mái sẽ bé hơn các thiết bị vệ sinh tầng dưới. Do đó ta chỉ cần
tính cho điểm bất lợi ở tầng gần với tầng đặt két nước ( tầng 12 ) là đủ.
- Chiều cao
đặt két nước được tính theo công thức:
Hk = Hm + h22-23 +hcb
+ Htd22
Trong đó :
+ Hk
:Cao độ đặt két nước (m)
+ Hm
: Cao độ điểm m , Hm = 37.7 (m)
Hm-k
: Tổn thất áp lực từ đáy két nước điểm k đến điểm bất lợi (điểm m).
Hm-k = 0.773 (m)
+ hcb
: Tổn thất cục bộ trên đường ống từ m-k: hcb = 0,3.hm-k=
0,3.0,773 = 0,232(m)
+ Htdm
: Áp lực tự do của thiết bị vệ sinh bất lợi nhất : Với vòi tắm hương sen thì Htd
= 3 (m).
Vậy : Hk = 37.7+ 0.773 + 0.232 +
3 = 41.7 (m)
HM =39,2+2,5=41.7(m)
VIII
. CHỌN MÁY BƠM VÀ TÍNH TOÁN BỂ CHỨA:
1.Tính chọn bể chứa nước (bể
chứa phục vụ cho vùng 2)
Số người sử dụng công trình 48 người/tầng
toàn vùng II : N =48.6 =288 (người)(bỏ qua lượng người đến
thăm trong quá trình tính toán)
-
Dung
tích của bể chứa được xác định theo công thức sau: Wbc = Wdh
(m3) với Wdh là dung tích điều hoà của bể chứa : Wdh
= (0,5 -2) Qngđ. Chọn :
- Wdh
= 1,5.Qngđ = = 86,4 (m3)
Vậy : Wbc = 90 (m3). Chọn1 bể
chứa với kích thước: L x B x H = 9 x5 x 2 (m)và có 0,5 (m) là chiều cao bảo vệ
cho bể chứa
2.Tính toán máy bơm (Bơm nước nên két nước)
a. Lưu lượng của máy bơm: Trường hợp sinh
hoạt thông thường :
Qb
= 1,34 (l/s)
Với n : Lấy
theo chế độ làm việc của máy bơm. Một ngày máy bơm làm việc 5
lần để đưa nước lên két.
b. Áp lực toàn phần của máy bơm: Căn cứ vào
chiều cao đặt két nước và chiều cao đặt máy bơm ta đi tính toán cột nước bơm
cho máy bơm. Việc tính toán cột nước bơm được tính theo công thức sau:
Hb
= Hhh + hdđ + hcb + htd (m)
Trong đó:
+
Hhh : Độ cao hình học tính từ điểm thu nước vào máy bơm ( ứng với
mực nước thấp nhất trong bể) đến đầu điểm lấy nước ra ở điểm trên két ( ứng với
mực nước cao nhất trong két) :
Hhh
= 42,7 – 6,5 = 36,2 (m)
+
hdđ : Tổn thất áp lực từ điểm lấy nước vào trên két đến điểm lấy
nước ra ở bể chứa. Ở trên bảng ta đã tính được: hdđ = 0,362 (m)
+ hcb : Tổn thất áp lực cục bộ
trên đoạn ống tinh toán:
hcb
= 0,25. hdđ = 0,25. 0,362
=0,09 (m)
+
htd : Áp lực tự do ra khỏi miệng vòi lấy htd = 1 (m)
Vậy: Hb = 36,2 + 0,362 + 0,09 +
1 = 37,652 (m). Chọn Hb = 38 (m)
Như vậy với Qb = 4,8 (m3/h)
và Hb = 38 (m) dựa vào “sổ tay máy bơm” ta tra được loại máy bơm li
tâm một của nước vào
BẢNG I: BẢNG TÍNH THUỶ LỰC TUYẾN BẤT LỢI VÙNG I
Đoạn ống tính toán |
Loại dụng cụ vệ sinh mà đoạn ống phục vụ |
Tổng số đương lượng N |
Lưu lượng tính toán (l/s) |
Đường kính ống D (mm) |
Vận tốc trong ống V (m/s) |
Tổn thất đơn vị (i) |
Chiều dài đoạn ống l (m) |
Tổn thất dọc đường h= i.l (m) |
||||
Rửa bếp |
Chậu giặt |
Rửa mặt |
Vòi tắm |
Hố xí |
||||||||
a-b |
|
1 |
|
1 |
|
1.67 |
0.646 |
32 |
1.2 |
82.1 |
2.5 |
0.205 |
b-d |
|
1 |
1 |
1 |
1 |
2.5 |
0.791 |
40 |
0.9 |
42.2 |
4.12 |
0.174 |
d-e |
1 |
1 |
2 |
1 |
2 |
4.33 |
1.04 |
40 |
1.26 |
68.6 |
5.6 |
0.384 |
e-f |
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
6 |
1.225 |
50 |
0.96 |
32.4 |
3.4 |
0.11 |
f-1 |
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
6 |
1.225 |
50 |
0.96 |
32.4 |
0.4 |
0.013 |
1-2 |
2 |
4 |
4 |
4 |
4 |
12 |
1.732 |
63 |
0.85 |
19.7 |
6 |
0.118 |
2-3 |
3 |
6 |
6 |
6 |
6 |
18 |
2.121 |
63 |
1.09 |
27.3 |
6 |
0.164 |
3-A |
3 |
6 |
6 |
6 |
6 |
18 |
2.121 |
63 |
1.09 |
27.3 |
6 |
0.164 |
A-B |
6 |
12 |
12 |
12 |
12 |
36 |
3 |
75 |
1.02 |
21.8 |
11.8 |
0.257 |
B-C |
9 |
18 |
18 |
18 |
18 |
54 |
3.674 |
90 |
0.87 |
13.1 |
11.8 |
0.155 |
C-D |
12 |
24 |
24 |
24 |
24 |
72 |
4.243 |
110 |
0.68 |
6.55 |
11.8 |
0.077 |
D-E |
12 |
24 |
24 |
24 |
24 |
72 |
4.243 |
110 |
0.68 |
6.55 |
11.8 |
0.077 |
E-F |
24 |
48 |
48 |
48 |
48 |
144 |
6 |
110 |
0.94 |
11.8 |
11.3 |
0.133 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TỔNG CỘNG |
2.031 |
BẢNG II: BẢNG TÍNH THUỶ LỰC VÙNG II
Đoạn ống tính toán |
Loại dụng cụ vệ sinh mà đoạn ống phục vụ |
Tổng số đương lượng N |
Lưu lượng tính toán (l/s) |
Đường kính ống D
(mm) |
Vận tốc trong ống V
(m/s) |
Tổn thất đơn vị (i) |
Chiều dài đoạn ống l (m) |
Tổn thất dọc đường h= i.l (m) |
||||
Rửa bếp |
Chậu giặt |
Rửa mặt |
Vòi tắm |
Hố xí |
||||||||
4-5 |
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
6 |
1.225 |
50 |
0.96 |
32.4 |
3.3 |
0.107 |
5-6 |
2 |
4 |
4 |
4 |
4 |
12 |
1.732 |
63 |
0.85 |
19.7 |
3.3 |
0.065 |
6-7 |
3 |
6 |
6 |
6 |
6 |
18 |
2.121 |
63 |
1.09 |
27.3 |
3.3 |
0.09 |
7-8 |
4 |
8 |
8 |
8 |
8 |
24 |
2.449 |
75 |
0.85 |
15.8 |
3.3 |
0.052 |
8-9 |
5 |
10 |
10 |
10 |
10 |
30 |
2.739 |
75 |
0.95 |
19.3 |
3.3 |
0.064 |
9-10 |
6 |
12 |
12 |
12 |
12 |
36 |
3 |
75 |
1.02 |
21.8 |
3.3 |
0.072 |
10-11 |
6 |
12 |
12 |
12 |
12 |
36 |
3 |
75 |
1.02 |
21.8 |
11.9 |
0.259 |
11-12 |
12 |
24 |
24 |
24 |
24 |
72 |
4.243 |
110 |
0.68 |
6.55 |
11.9 |
0.078 |
12-13 |
18 |
36 |
36 |
36 |
36 |
108 |
5.196 |
110 |
0.82 |
9.18 |
11.9 |
0.109 |
13-14 |
24 |
48 |
48 |
48 |
48 |
144 |
6 |
110 |
0.94 |
11.8 |
11.9 |
0.14 |
14-K |
48 |
96 |
96 |
96 |
96 |
288 |
8.485 |
140 |
0.83 |
6.98 |
5.5 |
0.038 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TỔNG CỘNG |
|
1.074 |
BẢNG III: BẢNG TÍNH THUỶ LỰC ĐƯỜNG ỐNG NHÁNH
Đoạn ống tính toán |
Loại dụng cụ vệ sinh mà đoạn ống phục vụ |
Tổng số đương lượng N |
Lưu lượng tính toán (l/s) |
Đường kính ống D
(mm) |
Vận tốc trong ống V
(m/s) |
Tổn thất đơn vị (i) |
Chiều dài đoạn ống l (m) |
Tổn thất dọc đường h= i.l (m) |
||||
Rửa bếp |
Chậu giặt |
Rửa mặt |
Vòi tắm |
Hố xí |
||||||||
m-n |
|
1 |
|
1 |
|
1.67 |
0.646 |
32 |
1.2 |
82.1 |
2.5 |
0.205 |
n-o |
|
1 |
1 |
1 |
1 |
2.5 |
0.791 |
40 |
0.9 |
42.2 |
4.12 |
0.174 |
o-p |
1 |
1 |
2 |
1 |
2 |
4.33 |
1.04 |
40 |
1.26 |
68.6 |
5.6 |
0.384 |
p-q |
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
6 |
1.225 |
50 |
0.96 |
32.4 |
3.4 |
0.11 |
q-9 |
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
6 |
1.225 |
50 |
0.96 |
32.4 |
0.4 |
0.013 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TỔNG CỘNG |
0.886 |
BẢNG VI: BẢNG TÍNH THUỶ LỰC TỪ ĐIỂM BẤT LỢI ĐẾN KÉT NƯỚC
Đoạn ống tính toán |
Loại dụng cụ vệ sinh mà đoạn ống phục vụ |
Tổng số đương lượng N |
Lưu lượng tính toán (l/s) |
Đường kính ống D (mm) |
Vận tốc trong ống V (m/s) |
Tổn thất đơn vị (i) |
Chiều dài đoạn ống l (m) |
Tổn thất dọc đường h= i.l (m) |
||||
Rửa bếp |
Chậu giặt |
Rửa mặt |
Vòi tắm |
Hố xí |
||||||||
m-n |
|
1 |
|
1 |
|
1.67 |
0.646 |
32 |
1.2 |
82.1 |
2.5 |
0.205 |
n-o |
|
1 |
1 |
1 |
1 |
2.5 |
0.791 |
40 |
0.9 |
42.2 |
4.12 |
0.174 |
o-p |
1 |
1 |
2 |
1 |
2 |
4.33 |
1.04 |
40 |
1.26 |
68.6 |
5.6 |
0.384 |
p-q |
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
6 |
1.225 |
50 |
0.96 |
32.4 |
3.4 |
0.11 |
q-9 |
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
6 |
1.225 |
50 |
0.96 |
32.4 |
0.4 |
0.013 |
9-10 |
6 |
12 |
12 |
12 |
12 |
36 |
3 |
75 |
1.02 |
21.8 |
3.3 |
0.072 |
10-11 |
6 |
12 |
12 |
12 |
12 |
36 |
3 |
75 |
1.02 |
21.8 |
11.9 |
0.259 |
11-12 |
12 |
24 |
24 |
24 |
24 |
72 |
4.243 |
90 |
0.68 |
6.55 |
11.9 |
0.078 |
12-13 |
18 |
36 |
36 |
36 |
36 |
108 |
5.196 |
90 |
0.82 |
9.18 |
11.9 |
0.109 |
13-14 |
24 |
48 |
48 |
48 |
48 |
144 |
6 |
110 |
0.94 |
11.8 |
11.9 |
0.14 |
14-K |
48 |
96 |
96 |
96 |
96 |
288 |
8.485 |
110 |
0.83 |
6.98 |
5.5 |
0.038 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TỔNG CỘNG |
1.582 |
Ø
Chú ý: Khi tính toán thuỷ lực
cho các tuyến để chọn đường kính ống ta đếu sử dụng ống cấp nước bằng nhựa tổng
hợp .Ta tra bảng phụ lục 2 của giáo trình cấp thoát nước trong nhà (TRẦN THỊ
MAI).
No comments:
Post a Comment